Cefalexin 98% trong nuôi trồng thủy sản

Thông tin mô tả

Cefalexin 98% là kháng sinh tiên tiến với phổ trị rộng, khả năng kháng khuẩn mạnh mẽ. Đặc trị gan tụy, nhiễm khuẩn trên tôm. Các bệnh gan thận có mủ ở cá giống và cá thịt, ếch, ba ba, lươn, động vật thủy sản.

  1. Thông tin chung 
  • Xuất xứ: Ấn Độ/Trung Quốc
  • Quy cách: Lon 1kg
  • Kết cấu: dạng bột mịn màu trắng ngà
  1. Công Dụng và liều dùng của Cefalexin 98% trong thuỷ sản

2.1 Công dụng

Đối với Tôm:

  • Bệnh gan tụy, nhiễm khuẩn, giúp kháng viêm, giảm sưng gan.

Đối với Cá, Ếch, lươn, ba ba:

  • Bệnh gan thận mủ, xuất huyết, đốm đỏ, phù mắt, phù đầu, trắng da, da tuột vảy, tuột nhớt, gan mủ, sình bụng, nổ mắt, quẹo cổ.

2.2 Liều Dùng 

Đối với Tôm:

  • Trị Bệnh: Pha 1g Cefalexin 98% vào 1kg thức ăn.
  • Phòng Bệnh: Pha 0,5g Cefalexin 98% vào 1kg thức ăn.

Đối với Cá, Ếch, lươn:

  • Trị Bệnh: Pha 1kg Cefalexin 98% vào 60 tấn cá thịt.
  • Phòng Bệnh: Pha 1kg Cefalexin 98% vào 120 tấn cá thịt.
  1. Công Dụng và liều dùng của Cefalexin 98% trong chăn nuôi gia súc, gia cầm

3.1 Công dụng 

Đối với trâu, bò, heo:

  • Bệnh tụ cầu khuẩn, viêm vú, các bệnh về phổi, nhiễm khuẩn huyết, viêm nội mạc cơ tim.

Đối với gà, vịt:

  • Đặc trị viêm phổi, viêm phế quản, CCRD, ORT, viêm buồng trứng, tiêu chảy do E.coli, thương hàn, sưng phù đầu, coryza, hen ngáp, tụ huyết trùng, bại huyết, khô chân, phân xanh, phân trắng, viêm ruột hoại tử.

3.2 Liều Dùng 

  • Trị Bệnh: Pha 20mg/kg thể trọng
  • Phòng Bệnh: Pha 10mg/kg thể trọng

4.Hướng Dẫn Sử Dụng Cefalexin 98%

  • Cân Đo Chính Xác: Đo liều lượng Cefalexin 98% chính xác theo hướng dẫn.
  • Trộn Đều: Trộn Cefalexin 98% đều vào thức ăn. Để yên khoảng 30 phút để ******* ngấm vào thức ăn trước khi cho vật nuôi ăn.
  • Trường Hợp Vật Nuôi Không Ăn: Hòa Cefalexin 98% vào nước và tạt trực tiếp xuống ao hoặc hệ thống nuôi trồng.

⚠️ Lưu Ý Quan Trọng:

  • Sử Dụng Đúng Liều: Đảm bảo tuân thủ đúng liều lượng và hướng dẫn sử dụng để tránh hiện tượng kháng ******* và bảo vệ sức khỏe vật nuôi.
  • Điều Chỉnh Lượng Thức Ăn: Khi vật nuôi bị bệnh, điều chỉnh lượng thức ăn để phù hợp với tình trạng sức khỏe của chúng.
  • Vật nuôi bệnh thường ăn ít hơn, cần điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp trong giai đoạn này. Để phát huy tối đa hoạt lực của kháng sinh, bà con nên xử lý kỹ môi trường để tránh tình trạng nhiễm khuẩn chéo giữa các ao nuôi và rút ngắn thời gian điều trị bệnh.
Góp ý
Được đăng bởi: Lê Hạnh Hạnh
Địa điểm: TP Hồ Chí Minh
Ngày đăng tin: 11:55 15/11/2024
Báo cáo