THÔNG TIN VỀ BẢN GIỚI HẠN "TIÊU SƠN TRÁNG SĨ":
- Tổng số bản giới hạn: 180 bản
- Bìa cứng bồi giấy kraft Nhật
- Ruột in giấy kraft Nhật
Quà Tặng Khi mua sách TIÊU SƠN TRÁNG SĨ - BẢN GIỚI HẠN
- Triện tên Sách
- Sách được đánh số thứ tự ...
- Chữ ký của họa sĩ vẽ tranh minh họa - Nguyễn Anh Đào và chữ ký của người giới thiệu cuốn sách - nhà văn Uông Triều.
- Đặc biệt, độc giả mua bản giới hạn còn được nhận 01 chiếc quạt "Tiêu Sơn tráng sĩ" được gia công bởi các nghệ nhân làng nghề quạt giấy Chàng Sơn.
Tiêu Sơn Tráng Sĩ (Bản Giới Hạn)
Lấy bối cảnh cuối thế kỷ 18 - đầu thế kỷ 19, cuốn tiểu thuyết “Tiêu Sơn tráng sĩ” diễn tả lại một giai đoạn đầy biến động của lịch sử Việt Nam. Những người như Phạm Thái, Trần Quang Ngọc, Lê Báo, Nhị Nươ đã có một cái nhìn khác về triều Tây Sơn, trong mắt họ chỉ có nhà Lê nên phản kháng trở thành lựa chọn duy nhất. Khái Hưng đã viết về cuộc phản kháng này một cách bình tĩnh và khách quan.
Những con người như Phạm Thái, Trần Quang Ngọc, Lê Báo, Nhị Nương hiện lên như những trang dũng sĩ oanh liệt, đặc biệt Phạm Thái vừa như một trang hào kiệt vừa như một khách tình si với mối sầu cùng nàng Trương Quỳnh Như và nhờ đó để lại cho đời những áng văn tuyệt đẹp.
Đầu thế kỷ 19, người Việt đã từng tự hào về bộ “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô gia văn phái thì đến đầu thế kỷ 20, Khái Hưng đã dựng lên một trong những cuốn tiểu thuyết lịch sử thuộc vào hàng mẫu mực của văn chương hiện đại. Đây là một trong những “viên ngọc sáng” của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam. Tác phẩm này cũng là đứa con tinh thần bi thiết và khác thường của một Khái Hưng tài hoa, bạc mệ
Đối với những người yêu mến, muốn tìm hiểu sách sử và đắm chìm trong thế giới của tiểu thuyết, lại một lòng muốn nâng niu những giá trị văn hóa tinh thần cao sang của dân tộc, bản giới hạn "Tiêu Sơn tráng sĩ" của Tri Thức Trẻ Books lần này là món quà chẳng thể tuyệt hơn!
Nội Dung Sách:
Lấy bối cảnh cuối thế kỷ 18 - đầu thế kỷ 19, cuốn tiểu thuyết “Tiêu Sơn tráng sĩ” diễn tả lại một giai đoạn đầy biến động của lịch sử Việt Nam. Những người như Phạm Thái, Trần Quang Ngọc, Lê Báo, Nhị Nươ đã có một cái nhìn khác về triều Tây Sơn, trong mắt họ chỉ có nhà Lê nên phản kháng trở thành lựa chọn duy nhất. Khái Hưng đã viết về cuộc phản kháng này một cách bình tĩnh và khách quan.
Những con người như Phạm Thái, Trần Quang Ngọc, Lê Báo, Nhị Nương hiện lên như những trang dũng sĩ oanh liệt, đặc biệt Phạm Thái vừa như một trang hào kiệt vừa như một khách tình si với mối sầu cùng nàng Trương Quỳnh Như và nhờ đó để lại cho đời những áng văn tuyệt đẹp.
Đầu thế kỷ 19, người Việt đã từng tự hào về bộ “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô gia văn phái thì đến đầu thế kỷ 20, Khái Hưng đã dựng lên một trong những cuốn tiểu thuyết lịch sử thuộc vào hàng mẫu mực của văn chương hiện đại. Đây là một trong những “viên ngọc sáng” của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam. Tác phẩm này cũng là đứa con tinh thần bi thiết và khác thường của một Khái Hưng tài hoa, bạc mệ.